Nhảy đến nội dung
x

Bình xịt tưới Phong LAN chạy PIN

bình xịt tưới cây chạy PIN

Xịt tưới cây thoải mái không mỏi tay

Vòi tưới Takagi Nhật Bản

kéo cắt cành đức

Nhỏ gọn, phun tơi, bảo hành 2 năm

Đầu vòi tưới phong lan bằng kim loại Takagi Nhật Bản

Đầu vòi tưới bằng kim loại Nhật Bản - Takagi

Vòi tưới chất liệu kim loại siêu bền, 5 chế độ tưới

Bộ vòi tưới tự rút Takagi Nhật Bản

Bộ vòi tưới tự rút Takagi Nhật bản

15m tự rút, chính hãng Takagi, Bảo hành 2 năm

VÒI TƯỚI TAKAGI - VÒi TƯỚI SỐ 1 Nhật Bản

Vòi tưới tiết kiệm nước, dễ dàng lắm đặt, an toàn với sức khỏe, thân thiện môi trường. Bảo Hành 2 năm

Tầm ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng đến cây lan

Tầm ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng đến cây lan

Các loại bệnh xâm nhiễm, bệnh phi xâm nhiễm và các loại sâu hại đều làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lan. Bệnh phi xâm nhiễm là một loại bệnh sinh lý, nguyên nhân gây bệnh là do những nhân tố ngoại cảnh và dinh dưỡng vượt quá biên độ thích ứng của cây.

Một số loại bệnh phi xâm nhiễm của cây lan thường gặp:

I. Bệnh do thiếu và thừa đạm:

Triệu chứng:

Thiểu đạm: Lá lan dang xanh tốt tự nhiên chuyển sang màu vàng và rơi rụng hoặc lá có màu xanh vàng nõn trông rất yếu ớt. Cây sinh trưởng và phát triển chậm, rễ mọc ra ngoài nhiều.

Thừa đạm: Giai đoạn đầu, cây sinh trưởng mạnh, cây lá sẽ cao, lớn, nhưng thể chất cây yếu, sức đề kháng với ngoại cảnh yếu, dễ bị sâu bệnh, khó ra hoa.

Ảnh hưởng của nguyên tố vi lượng đến cây lan

Nguyên nhân: Do chế độ phân bón cho cây không chuẩn mức, gây thiếu hoặc thừa đạm trong quá trình sính trưởng, phát triển của cây.

Biện pháp phòng trị: Bón cho cầy theo đúng loại phân, liều lượng bón và định kỳ hóa cho các giai doạn tuổi của cây như trình bày ở phần chế độ phân bón.

  • Khi phát hiện cây bị bệnh do thiếu đạm thì phải tảng lượng đạm trong phân bón, để đáp ứng nhu cầu đạm cho cây. Phục hồi sinh trưởng, phát triển bình thường.
  • Khi thấy triệu chứng thừa đạm thì cần phải giảm lượng tưới bón đạm và tăng cường bón thêm lân cho cây. Giúp cho cây khỏe, có sức đề kháng cao, tạo cho cây phục hồi trở lại và ra hoa tốt.

II. Bệnh do thiếu và thừa lân:

Triệu chứng:

Thiếu lân:

  • Cây sẽ nhỏ, cằn cỗi, sức đề kháng với ngoại cảnh kém.
  • Lá chuyển sang màu xanh thẫm và pha màu tím hoa cà, bản hẹp.
  • Rễ chậm phát triển, ít mầm nước.
  • Chậm ra hoa, khi ra, cành hoa nhỏ, ngắn, hoa nhỏ, ít, mau tàn.
  • Khả năng đậu quá ít, hạt lép nhiều.


Thừa lân:

  • Lá cứng và ngắn, cây sinh trưởng và phát triển không cân đối.
  • Cây ra hoa sớm trong khi cây phát triển chưa hoàn thiện.

Ảnh hưởng của nguyên tố vi lượng đến cây lan


Nguyên nhân: Do chế độ phân bón hàng ngày không đáp ứng yêu cầu về lân, hõặc bón quá nhiều lân cho cây, làm mất trạng thái cân bằng sinh lý của cây.

Biện pháp phòng trị:

  • Thường xuyên bồn phân hỗn hợp cho cây theo tỷ lệ đúng cho từng giai đoạn tuổi như đã trình bày ở trên.
  • Khi phát hiện thấy triệu chứng thiếu hoặc thừa lân phải tăng hoặc giảm lượng bón tạo cho cây sống trong môi trường dinh dưỡng thích hợp để cây phục hồi sinh trưởng và phát triển bình thường.

III. Bệnh đo thiêu kali:

Triệu chứng: Lá của cây lan đang bình thường sau một thời gian bị xoắn lại, các chồi non không táng trưởng được, lụi dần và có thể chết. Cây lớn chậm, không ra hoa hoặc ra hoa thì hoa nhỏ, màu sắc hoa không bình thường.

Ảnh hưởng của nguyên tố vi lượng đến cây lan
 

Nguyên nhân: Do chế độ phân bón không đúng kỹ thuật dẫn đến cây bị thiếu kali.

Biện pháp phòng trị: Tăng cường lượng kali trong phân bón cho cây để cùng phục hồi sinh trưởng và phát triển bình thường. Trong quá trình nuôi trồng phải tuân theo chế độ phân bón N, p, K theo từng giai đoạn tưới của cây để đáp ứng yêu cầu kali cho cây.

Biện pháp phòng trừ:

Chọn vườn nuôi trồng hoa lan xa với các cơ sở công nghiệp xả nhiều khí thải gây ô nhiễm môi trường, xa với các trục lộ giao thông, xe cộ đi lại nhiều.

Làm hàng rào xanh bằng cách trồng các loài cây ngàn chắn vườn với các đường giao thông.

Ở vị trí thông gió, thoáng mát, nhiệt độ điều hòa.

Làm giàn cho phù hợp với từng giống lan khác nhau trên cơ sở những yêu cầu về ánh sáng của các giống đó.

Ảnh hưởng của nguyên tố vi lượng đến cây lan
 

Ví dụ:

+ Phalaenopsis, Paphiopedìlum, yêu cầu ánh sáng 30%.
+ Cymbidium, Rhynthotylis, Doritis, Miltoma yêu cầu ánh sáng 40%.
+ Cattleya, Laelia, Brassia, Oncidium, Caelogyne, Bulbophyllum yêu cầu ánh sáng 50%.
+ Dendrobium thân thẳng, Vanda lá dẹp, Vaseostylis yêu cầu ánh sáng 60%.
+ Làm giàn che mưa thời kỳ mưa nhiều và tưới nước đủ ấm cho cây. Tránh tưới quá nhiều làm ẩm ướt thường xuyên vườn lan gây úng nước cho lan.

Bón phân định kỳ từ 7 đến 10 ngày một lần, bón cân đối các nguyên tố vi lượng, chú ý nhu cầu phân bón của từng loại và đặc điểm mùa ngủ của một số loại lan.

Xem thêm

 

Quảng cáo

Bình xịt tưới Phong LAN chạy PIN

bình xịt tưới cây chạy PIN

Xịt tưới cây thoải mái không mỏi tay

Vòi tưới Takagi Nhật Bản

kéo cắt cành đức

Nhỏ gọn, phun tơi, bảo hành 2 năm

Đầu vòi tưới phong lan bằng kim loại Takagi Nhật Bản

Đầu vòi tưới bằng kim loại Nhật Bản - Takagi

Vòi tưới chất liệu kim loại siêu bền, 5 chế độ tưới

Bộ vòi tưới tự rút Takagi Nhật Bản

Bộ vòi tưới tự rút Takagi Nhật bản

15m tự rút, chính hãng Takagi, Bảo hành 2 năm

VÒI TƯỚI TAKAGI - VÒi TƯỚI SỐ 1 Nhật Bản

Vòi tưới tiết kiệm nước, dễ dàng lắm đặt, an toàn với sức khỏe, thân thiện môi trường. Bảo Hành 2 năm